Viêm amidan uống thuốc gì cho nhanh khỏi? Rất nhiều người đã đặt ra câu hỏi này, bởi đây là tình trạng viêm đường hô hấp trên khá phổ biến, gây ra những triệu chứng khó chịu, tiềm ẩn nhiều biến chứng nghiêm trọng. Nếu cũng đang có cùng thắc mắc này, bạn đừng bỏ qua những thông tin hữu ích trong bài viết dưới đây!

Triệu chứng điển hình của viêm amidan

Amidan vốn là một bộ phận nằm ở cửa ngõ của đường thở, với chức năng chính là bảo vệ hệ hô hấp trước sức tấn công của các mầm bệnh. Trong nhiều thời điểm, hoặc do một số yếu tố khách quan (thời tiết thay đổi đột ngột, ô nhiễm môi trường, vệ sinh răng miệng không đúng cách,...) hệ miễn dịch cơ thể suy giảm, khiến sức đề kháng amidan suy yếu, làm bộ phận này có thể bị viêm. Tức là trước sự tấn công của vi khuẩn, virus, amidan không đủ sức kháng cự. Khi đó, nó sẽ bị tấn công lại và dẫn đến tổn thương.

Triệu chứng phổ biến của viêm amidan là niêm mạc họng, amidan sưng đỏ, kèm cảm giác khô rát, khi nuốt thấy vướng và đau, cơ thể mệt mỏi. Khi ho, khạc không có đờm mà chỉ ra nước nhầy. Ngoài ra, bệnh nhân còn xuất hiện những dấu hiệu sau đây:

- Giọng nói bị khản

- Ho

- Hơi thở có mùi hôi

- Sốt

- Ăn không ngon

- Nhức đầu

- Cứng cổ

- Hàm và cổ đau do hạch bạch huyết sưng lên

- Amidan có màu đỏ và sưng lên, có đốm mủ trắng hay vàng

- Khó mở miệng...

Viêm amidan uống thuốc gì? Câu trả lời sẽ được bật mí TẠI ĐÂY!

Có thể thấy, các triệu chứng của viêm amidan khiến người mắc vô cùng khó chịu. Do đó, nhiều người thắc mắc, viêm amidan uống thuốc gì để nhanh cải thiện?

Viêm amidan uống thuốc gì cho nhanh khỏi?

Viêm amidan uống thuốc gì cho nhanh khỏi?

Theo các chuyên gia hô hấp đầu ngành, hiện nay, tây y vẫn là phương pháp đối phó với viêm amidan được nhiều người nghĩ tới đầu tiên. Người bệnh thường được chỉ định sử dụng một số loại thuốc giúp cải thiện các triệu chứng do bệnh gây ra như viêm sưng, đau rát họng, ho,… Cụ thể:

- Kháng sinh: Có tác dụng ức chế và tiêu diệt tác nhân gây ra bệnh. Các thuốc kháng sinh thường được kê đơn điều trị viêm amidan là beta – lactam, penicillin, macrolid,…

- Thuốc giảm đau và hạ sốt: Làm giảm nhanh các triệu chứng do bệnh gây ra. Những thuốc thường được sử dụng là paracetamol, ibuprofen, aspirin,…

- Thuốc chống sung huyết, phù nề: Serratiopeptidase, men chống viêm, alphachymotrypsin…

- Thuốc kháng viêm: Thường được kê đơn điều trị như: Tixocortol pivalate, Lysozyme.

Tuy nhiên, thuốc tây điều trị viêm amidan chỉ có tác dụng làm giảm các triệu chứng tạm thời, chứ chưa tác động sâu vào căn nguyên để ngăn ngừa bệnh tái phát. Hơn thế, “lạm dụng” kháng sinh, tự ý sử dụng khi chưa có sự chỉ định thường dẫn đến những tác dụng phụ nguy hiểm, ảnh hưởng tiêu cực tới sức khoẻ như:

- Kháng thuốc: Lạm dụng thuốc kháng sinh sẽ dẫn đến hiện tượng nhờn thuốc, gây đột biến các loại vi khuẩn, virus, khiến việc điều trị gặp nhiều khó khăn.

- Rối loạn tiêu hóa: Việc sử dụng bất kỳ một loại thuốc kháng sinh nào cũng gây ra sự mất cân bằng giữa lợi khuẩn và vi sinh vật có hại. Điều này có thể dẫn đến hiện tượng rối loạn tiêu hóa, thậm chí là đau dạ dày, viêm đại tràng, viêm kết tràng,…

- Suy giảm sức đề kháng: Thuốc kháng sinh cũng đồng thời tiêu diệt cả những lợi khuẩn tại niêm mạc hô hấp, từ đó khiến sức đề kháng suy giảm, làm bệnh dễ tái phát hơn.

 Thuốc kháng sinh chữa viêm amidan tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ

Thuốc kháng sinh chữa viêm amidan tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ

Bên cạnh đó, sử dụng các loại thuốc chống viêm kéo dài cũng tiềm ẩn những tác dụng không mong muốn, điển hình như: Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn hoặc nôn, nghiêm trọng hơn có thể là gây sốt, nước tiểu sẫm màu, lú lẫn,… tăng nguy cơ bị cao huyết áp, bệnh lý tim mạch,...

Sản phẩm thảo dược giúp cải thiện và phòng ngừa viêm amidan hiệu quả, an toàn

Nhìn chung, việc điều trị viêm amidan bằng thuốc tây tiềm ẩn những tác dụng phụ nguy hiểm. Bên cạnh đó, nếu buộc phải phẫu thuật cắt amidan, bạn cũng nên trang bị cho cơ thể một hệ miễn dịch khỏe mạnh, giúp phòng ngừa các bệnh viêm đường hô hấp trên như viêm họng, viêm thanh quản,... Nếu không còn amidan, vai trò “bảo vệ” của bộ phận này cũng mất theo.

Đứng trước thực trạng này, các nhà khoa học đã nghiên cứu và thấy rằng, những dược liệu tự nhiên có vai trò rất tốt trong việc kháng khuẩn, chống viêm, tăng cường sức đề kháng, và đặc biệt nổi tiếng hàng ngàn năm về sự an toàn, thân thiện với cơ thể đã được ông cha ta kiểm chứng. Từ đó, năm 2010, các nhà khoa học đã sử dụng những dược liệu quý gồm: Rẻ quạt, bán biên liên, bồ công anh, sói rừng để bào chế theo công nghệ hiện đại thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe