Bạn thân mến! Những người làm nghề nói nhiều như: Giáo viên, ca sĩ, phát thanh viên… hoặc bán hàng như bạn dễ bị tổn thương dây thanh. Bởi vì dây thanh phải hoạt động liên tục, không có thời gian nghỉ ngơi, dẫn đến viêm, phù nề, nếu kéo dài dễ hình thành các tổn thương thực thể, gây ra tình trạng khản tiếng, hụt hơi, nói nhanh mệt, thậm chí mất tiếng hoàn toàn. Nguy hiểm hơn, những tế bào tổn thương lâu ngày không được điều trị sẽ có nguy cơ “quá sản” dẫn đến ung thư.
Bởi vậy, trong trường hợp của bạn, để cải thiện tình trạng viêm thanh quản, khản tiếng tái phát nhiều lần thì nên bổ sung thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Tiêu Khiết Thanh. Đây là sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên, bao gồm: Rẻ quạt, bán biên liên, bồ công anh, sói rừng. Sản phẩm giúp tăng cường sức khoẻ dây thanh, chống viêm, giảm phù nề, cải thiện hệ miễn dịch của cơ thể và phục hồi dây thanh âm đang tổn thương, suy yếu. Bên cạnh đó, bạn cũng nên điều tiết lại giọng nói hàng ngày, hạn chế hát karaoke, tránh nói to, có thể sử dụng thêm các phương tiện hỗ trợ âm thanh.
Tóm lại, để cải thiện viêm thanh quản, khản tiếng, sớm lấy lại giọng nói trong sáng, hãy thay đổi thói quen sinh hoạt, đồng thời bổ sung thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Tiêu Khiết Thanh từ 1 - 3 tháng, bạn nhé!
Chúc bạn sức khỏe
THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN
Khản tiếng là do nguyên nhân nào?
Khản tiếng là sự thay đổi bất thường về cao độ, âm lượng của giọng nói. Đây là tình trạng xảy ra khi dây thanh âm chịu một sự tác động nào đó, khiến bộ phận này rung động không đều hoặc phù nề, không khép kín. Có rất nhiều yếu tố dẫn đến tình trạng này, chẳng hạn như:
- Nhiễm trùng đường hô hấp: Khản tiếng, mất giọng, ho, đau họng,… có thể là những triệu chứng của các bệnh đường hô hấp trên như viêm thanh quản, viêm họng,... Tình trạng này nếu không được điều trị đúng cách có thể tái phát nhiều lần và trở thành dạng mạn tính gây khản tiếng kéo dài, ảnh hưởng tới công việc và sức khỏe.
- Đặc thù nghề nghiệp, lạm dụng giọng nói: Những nghề nghiệp như: Giáo viên, ca sĩ, phát thanh viên,... phải nói to, nói nhiều, hoặc trẻ em quấy khóc thường xuyên, về lâu dài có thể làm tổn thương dây thanh, dẫn đến khản tiếng, mất tiếng.
Nhưng nguyên nhân sâu xa gây ra chứng khàn tiếng là do hệ miễn dịch suy giảm, sức đề kháng dây thanh âm suy yếu, từ đó dễ bị các yếu tố bất lợi, chủ yếu là virus, vi khuẩn,... tấn công, dẫn đến viêm nhiễm, làm 2 dây thanh rung động không đồng nhất, không khép kín được, kết quả là dẫn tới khản tiếng kéo dài, hụt hơi, nói nhanh mệt, thậm chí mất tiếng hoàn toàn.
>>> XEM THÊM: Khản tiếng kéo dài: Dấu hiệu cảnh báo sớm của ung thư vòm họng